Lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng qua 7 phần chuẩn nhất

Lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng(nha khoa) một từ khoá có số lượng người tìm kiếm cao nhất hiện nay. Để giúp những ai đang thật sự cần, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ BẬT MÍ với các bạn từng bước để “Lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng thông qua 7 phần“ mới nhất hiện nay”.

A. Lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng qua 7 phần

1. Kế hoạch về nhân sự 

Đội ngũ nhân sự phòng khám răng
Đội ngũ nhân sự phòng khám răng

Đội ngũ y bác sĩ, y tá và nhân viên trong kế hoạch nhân sự cho việc lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng bao gồm:

– Giám đốc phòng khám: tổng quản lí và điều hành chỉ đạo cách thức thực hiện thăm khám, điều trị cho bệnh nhân cho đội ngũ bác sĩ trong phòng khám. Bộ khung cơ bản GĐ đã lựa chọn (họ sẽ phụ trách tuyển y tá cho khoa họ và tư vấn về máy móc thiết bị cửa khóa).

– Nhân viên: 3 lễ tân, 2 nhân viên Hành chính (hỗ trợ đưa đón bệnh nhân và phụ bác sĩ đánh máy bệnh án…) 02 bảo vệ; 01 tạp vụ; 03 Kế toán(1 kế toán tổng hợp và 01 kế toán viên, 01 thủ quỹ kiêm thủ kho; 04 Kinh doanh và quản lý cửa hàng thuốc; 03-04 bán hàng tại quầy thuốc và thiết bị dụng cụ (02 ca).

– Ngoài ra, cần có các điều dưỡng viên và y tá khoảng 8 người.
Kế hoạch về nhân sự trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng ưu điểm lớn nhất là công tác chuẩn bị chu đáo, đội ngũ chuyên nghiệp. Tuy nhiên, nếu chỉ có đội ngũ bác sĩ công tác chuẩn bị chu đáo từ phòng khám mà không có bệnh nhân để phục vụ thì cũng như kế hoạch nằm trên giấy, bởi yếu tố thành công và đem lại doanh thu cho phòng khám chính là bệnh nhân. Do vậy, kế hoạch nhân sự là một yếu tố cần quyết định chất lượng phòng khám nhưng chưa đủ.

> Xem thêm: Tư vấn báo giá xây dựng phòng khám

Có thể bạn quan tâm:

https://mediconsvietnam.vn/danh-muc/tin-tuc/xay-dung-phong-kham/

2. Kế hoạch trang thiết bị, vật chất, địa điểm

Kế hoạch trang thiết bị, vật chất trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng cũng là một yếu tố không thể thiếu bởi đây là công cụ giúp hoạt động khám chữa bệnh hiệu quả. Đồng thời, bạn cần lập dự trù những máy móc, thiết bị, VPP, vật tư phục vụ văn phòng và soạn thảo quy chế, quy trình sử dụng, theo dõi…
Trang thiết bị, vật chất cho phòng khám trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng bao gồm:

Lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng
Lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng

–  Lắp rèm cửa cho toàn bộ tòa nhà
– Máy tính và máy in, mạng, máy fax, máy điện thoại
– Văn phòng phẩm
–  Bàn ghế làm việc của văn phòng (của phòng khám bác sĩ chọn riêng)
– Quần áo bác sỹ, y tá, điều dưỡng, quần áo cho người khám bệnh, ga, đệm…
– Trang phục của Lễ tân bảo vệ.
– Thiết kế và in bảng hiệu của phòng khám
Trong kế hoạch kinh doanh nha khoa thì trang thiết bị là khâu quan trọng và tiêu tốn rất nhiều đến tài chính và khả năng lựa chọn trang thiết bị của người thực hiện cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Song đây vẫn chưa là yếu tố quyết định doanh thu cảu phòng khám bởi đội ngũ y bác sĩ giỏi đến đâu,cơ sở vật chất hiện đại tốt như thế nào mà không có bệnh nhân, chẳng ai biết đến phòng khám thì cũng thất bại. Do vậy, bên cạnh trang thiết bị vật chất phòng khám thì việc lựa chọn địa điểm cho phòng khám cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu.

3. Kế hoạch về tài chính 

Kế hoạch về tài chính trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng là yếu tố tiên quyết cho những kế hoạch khác bởi nếu không có tài chính thì các kế hoạch khác chỉ dừng lại trên giấy. Do vậy phải xác định được mục tiêu tài chính để đảm bảo dòng tiền cho phòng khám của bạn hoạt động ổn định. Nếu kế hoạch về tài chính không được chuẩn bị cụ thể rõ ràng và vận hành đúng thì sẽ tốn rất nhiều chi phí mà hiệu quả đem lại không như bạn mong đợi.

Do vậy, việc đầu tư tiền bạc vào những kế hoạch nào cần phải tính toán kĩ lưỡng, đặc biệt bạn phải tính toán được mỗi tháng bạn thu về cho phòng khám bao nhiêu? Đây là yếu tố quyết định kế hoạch về tài chính có thành công hay không. Tuy nhiên, việc tính toán cho việc chi tiêu cho phòng khám phải được thực hiện dựa trên chiến lược rõ ràng, có đội ngũ giỏi trong marketing mới có thể thực hiện được, việc lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng mới thành công như mong đợi.

  • Có nhiều bác sĩ chọn hình thức hợp tác mở phòng khám, trong đó 01 bên là nhà đầu tư có kiến thức về kinh doanh, 01 bên là bác sĩ có chuyên môn tốt. Hình thức này vừa giúp phòng khám có nguồn đầu tư tốt vừa giúp khắc phục phần hạn chế về kinh nghiệm kinh doanh của bác sĩ.
  • Cũng có trường hợp nhiều bác sĩ hợp tác với nhau cùng mở chung 01 phòng khám, tuy nhiên hình thức này thường ít đồng hành lâu dài vì mỗi bác sĩ đều muốn có một cơ sở đứng tên riêng.

4. Kế hoạch xây dựng mối quan hệ với Bác Sĩ liên kết 

Kế hoạch xây dựng mối quan hệ với Bác Sĩ liên kết trong việc lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng mục đích chính là tạo được niềm tin ở bệnh nhân với đội ngũ bác sĩ liên kết giỏi chuyên môn đa khoa. Bên cạnh đó, phòng khám có thể dựa hơi những bác sĩ liên kết giỏi nổi tiếng đó để tạo tiếng vang cho phòng khám.

Tuy nhiên, kế hoạch xây dựng mối quan hệ với bác sĩ liên kết không hề đơn giản và dường như là không thể bởi họ giỏi thì họ cũng mở phòng khám như bạn và đó là đối đáng gờm với chính phòng khám của bạn.

Có thể bạn quan tâm:

https://mediconsvietnam.vn/danh-muc/tin-tuc/xay-dung-phong-kham/

5. Kế hoạch về dịch vụ khách hàng 

Kế hoạch về dịch vụ khách hàng trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng là yếu tố mang tính chiến lược bởi khách hàng là yếu tố quyết định công việc phòng khám của bạn có tồn tại được hay không. Chính vì vậy bạn cần phải biết:
– Khách hàng của bạn là ai?
– Họ ở đâu? chúng ta phải biết khách hàng của mình đang ở vị trí nào, như vậy chúng ta mới có thể tập trung khai thác vào thị trường đó, giúp phòng khám đạt hiệu quả tốt hơn, không tốn nhiều thời gian và lạc đường trong việc tìm kiếm khách hàng
– Nhu cầu của họ là gì? Họ bị bệnh gì, muốn khám cái gì, họ muốn dịch vụ nhanh hay chậm, …
– Khả năng chi trả của họ? Dịch vụ khám bệnh của bạn mắc hay rẻ, tầm giá như thế nào, khách hàng nào trả nổi cho dịch vụ bên bạn. Không thể nào giá dịch vụ cao cấp, mà bạn làm marketing vào phân khúc khách hàng tầm trung và thấp được.

Như vậy, dịch vụ khách hàng là yếu tố rất quan trọng trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng. Khi thực hiện kế hoạch này tốt sẽ mang lại số lượng khách hàng lớn cho phòng khám. Tuy nhiên việc thực hiện kế hoạch về dịch vụ khách hàng không hề đơn giản, không phải ai cũng làm được và hình thức thực kế hoạch nào cũng thành công.

>> Xem thêm: Tư vấn báo giá xây dựng phòng khám

6. Xây dựng quy trình khám, chữa bệnh 

Xây dựng quy trình khám, chữa bệnh trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng là yếu tố then chốt bởi quy trình khám chữa bệnh cần gọn gàng nhanh chóng để rút ngắn thời gian chờ, tránh gây phiền hà và tăng sự hài lòng của người bệnh, đặc biệt đối với người bệnh bảo hiểm y tế khi đến khám tại phòng khám.
Xây dựng quy trình khám, chữa bệnh giúp việc khám chữa bệnh nhanh chóng, tăng sự hài lòng cho bệnh nhân, song việc thực hiện không dễ dàng nếu không có cơ chế vận hành tốt. Tuy nhiên, yếu tố đem lại doanh thu cho phòng khám vẫn là khách hàng. Làm sao lập kế hoạch mở phòng khám răng thu hút được lượng khách hàng lớn, đem lại doanh thu ổn định cho phòng khám? Tất cả sẽ được giải quyết nếu bạn có kế hoạch về marketing cho phòng khám hiệu quả. Đây là yếu tố cực kì quan trọng bởi đây là nơi đem về nguồn thu cho phòng khám.

7. Kế hoạch về marketing cho phòng khám là vấn đề quan trọng nhất

Kế hoạch xây dựng marketing cho phòng khám răng
Kế hoạch xây dựng marketing cho phòng khám răng

a. Mục đích

Mục tiêu về tài chính là đảm bảo ngân sách cho sự vận động của phòng khám còn mục tiêu marketing là đem lại số bệnh nhân sử dụng dịch vụ phòng khám. Bởi doanh thu phụ thuộc vào số lượt bệnh nhân sử dụng dịch vụ phòng khám của bạn. Do vậy đây là yếu tố cực kì quan trọng trong lập kế hoạch mở phòng khám răng.

>> Xem thêm: Tư vấn báo giá xây dựng phòng khám

b. Cách thức thực hiện kế hoạch marketing cho phòng khám đa khoa

Hệ thống Marketing Offline (Phương thức triển khai truyền thống) Hệ thống marketing online, thịnh hành nhất hiện nay. Chiếm gần 80% chi phí hoạt động Marketing của phòng khám
  • Chọn vị trí để thu hút nhiều bệnh nhân, chủ yếu gần các bệnh viện để ăn theo khách tại bệnh viện. Đây là chiến lược khá hiệu quả, nhưng không phải chiến lược bền vững sau này.
  • Hình thức phát tờ rơi, phiếu giảm giá. Đây là phương thức khá củ kỹ nhưng vẫn còn hiệu quả trong một số trường hợp
  • Marketing ngay tại phòng khám bằng cách treo các băng rôn, biểu ngữ thu hút người đi ngang qua. Đây là hình thức ăn may vì không đánh trúng khách hàng mục tiêu.
Hiện tại, đang mạnh nhất trong kế hoạch marketing cho phòng khám đa khoa này là các phòng khám Trung Quốc, họ khai thác một cách triệt để sức mạnh Internet cho cuộc chiến này. Không phải chỉ một vài tháng mà đã hơn 03 năm qua.Hay một số phòng khám tại Việt Nam đều chọn kênh online làm chủ lực. Kênh Online đã giúp tăng số lượng doanh thu gấp đôi khi chưa đầy một năm. Tuy nhiên, không phải việc triển khai lúc nào cũng thành công, cái cốt lõi là sự khác biệt, chất lượng phòng khám của bạn quyết định, chứ không phải Marketing quyết định.

B. Chi phí mở và hoạt động phòng khám răng cao hay thấp?

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hình dung khi xây dựng phòng khám răng cần những gì cũng như chi phí xây dựng phòng khám răng là cao hay thấp.

Chi phí xây dựng phòng khám răng
Chi phí xây dựng phòng khám răng

1) Chi phí đầu tư ban đầu

Là các chi phí mà bạn chỉ cần phải chi trả cho 01 lần đầu tiên, bao gồm chi phí thiết kế và thi công nội thất phòng khám, mua sắm trang thiết bị cùng với chi phí xây dựng hệ thống marketing online.

Tuỳ theo quy mô phòng khám mà chi phí này sẽ cao hay thấp, dao động từ 50 triệu đến hàng trăm triệu cho mỗi mục chi phí trên.

a) Chi phí thiết kế và thi công nội thất phòng khám răng

Theo quy định của Nhà Nước, thì phòng khám phải tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình, có đủ sáng, có trần chống bụi; tường và nền nhà phải sử dụng các vật liệu dễ tẩy rừa làm vệ sinh.

Phòng khám răng phải có buồng khám, chữa bệnh với diện tích ít nhất là 10m2; có nơi đón tiếp người bệnh.

Việc thiết kế nội thất đối với phòng khám răng là khá quan trọng, vì 02 lý do sau:

– Thứ nhất, thể hiện sự chuyên nghiệp, thuận tiện cho việc PR, marketing sau này.

– Thứ hai, khách hàng đến phòng khám răng đa phần sẽ chi tiêu khá nhiều, do đó khách hàng sẽ chọn nơi tạo cho họ sự tin tưởng lớn nhất.

Chi phí cho thiết kế và thi công trọn gói trung bình từ 30 – 100 triệu.

b) Chi phí mua sắm trang thiết bị y tế phòng khám răng

>> Xem thêm: Tư vấn báo giá xây dựng phòng khám

Đối với các bệnh viện của tư nhân thì các trang thiết bị thường được đầu tư chất lượng, nhằm mục đích tạo niềm tin và sự chuyên nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế chưa chắc đã có hiệu quả tốt.

Các trang thiết bị y tế hiện đại được nhập từ các nước G7 giá không hề rẻ, và không ít những bệnh viện tư nhân vắng khách dẫn đến không khai thác hiệu quả. Lâu dần có thể dẫn tới giảm tuổi thọ và chất lượng của trang thiết bị.

Một hướng đầu tư phù hợp hơn cho các phòng khám tư nhân vừa và nhỏ, đó là mua các thiết bị từ Hàn Quốc, Trung Quốc, trang thiết bị y tế cũ hoặc trang thiết bị y tế được lắp ráp tại Việt Nam.

Theo khảo sát, có đến 75% các phòng khám răng mới mở tại Việt Nam đều sử dụng ghế tăng từ Trung Quốc.

Mặc dù chất lượng các máy này thường thấp hơn so với của các nước G7, nhưng lại giúp hạn chế rủi ro đầu tư và tăng thêm ngân sách cho marketing hút khách.

Có thể bạn quan tâm:

https://mediconsvietnam.vn/danh-muc/tin-tuc/xay-dung-phong-kham/

Với trang thiết bị thì chi phí khó có thể chính xác, tuy nhiên tối thiểu là 60 – 90 triệu đồng.

Có những thiết bị lên đến hàng nghìn USD.

c) Chi phí xây dựng hệ thống marketing online

Một “điểm chết” chí mạng của các phòng khám hiện nay là quá chú trọng vào đầu tư cơ sở vật chất nhưng lại quên đi yếu tố marketing.

Không ít phòng khám phải “sống” dựa vào khách quen và các “cò” dẫn khách từ các bệnh viện về với phòng khám. Trong thời gian ngắn thì không gây hại gì nhưng lâu dài sẽ rất dễ hụt hơi và bế tắc.

Vì vật, theo kinh nghiệm tư vấn và triển khai hàng trăm phòng khám răng lớn nhỏ, chúng tôi khuyên bạn nên xây dựng cho mình 01 hệ thống marketing online độc lập.

Nếu chi phí lớn thì triển khai đa kênh, kết hợp online và offline; chi phí nhỏ thì triển khai online trên website, fanpage, youtube.

Chi phí xây dựng hệ thống marketing online trung bình từ 20 – 200 triệu hoặc hơn tuỳ theo quy mô.

Tiếp đến là các chi phí cố định của phòng khám.

2) Có bao nhiêu loại chi phí cố định khi xây dựng phòng khám răng?

Chi phí xây dựng cố định phòng khám răng
Chi phí xây dựng cố định phòng khám răng

Có 02 chi phí cố định lớn nhất mà bạn cần phải quan tâm, đó là chi phí mặt bằng và nhân sự.

a) Chi phí thuê địa điểm mở phòng khám răng

>> Xem thêm: Tư vấn báo giá xây dựng phòng khám

Như bạn cũng đã biết, địa điểm mở phòng khám răng là vô cùng quan trọng. Với trên 90% khách hàng ngại đi xa khi khám răng, vì thế bạn nên chọn địa điểm gần khu vực đông dân cư.

Chi phí thuê địa điểm hàng tháng từ 15 – 60 triệu/ tháng tuỳ theo vị trí mặt tiền hay hèm, diện tích to hay nhỏ.

Bạn có thể chọn vị trí trong hẻm để giảm chi phí thay vì thuê ở mặt tiền đường. Việc tiếp cận khách hàng đã có hệ thống marketing online xử lý.

Trong trường hợp bạn muốn tiếp cận khách hàng thu nhập cao, di chuyển bằng xe hơi thì nên chọn ở mặt tiền đường hoặc hẻm xe hơi ra vào được.

b) Chi phí lương nhân sự

Đây là khoản chi phí không nhỏ và đều đặn hàng tháng. Vì vậy bạn cần phải tính toán kỹ lưỡng về số lương nhân sự cũng như mức lương chi trả.

Đảm bảo các vị trí quan trọng cần phải có như lễ tân hoặc y tá, bảo vệ (nếu khu vực thiếu an toàn). Trường hợp thuê bác sĩ bên ngoài về thì nên tính lương theo số khách thực hiện hoặc theo giờ làm việc hơn là theo tháng.

Với nhân viên sales thì có thể kết hợp với lễ tân (lưu ý khi tuyển chọn) và marketing có thể thuê ngoài ở giai đoạn đầu.

Giữ mức chi lương không quá 30% tổng chi phí hàng tháng là hợp lý.

3) Kiểm soát chi phí biến đổi hàng tháng

Các chi phí biến đổi hàng tháng bao gồm chi phí sinh hoạt (điện, nước, văn phòng phẩm, dụng cụ y tế, …) và chi phí marketing (quà tặng, giảm giá, quảng cáo, …).

a) Chi phí sinh hoạt nên tiết kiệm

Đây là các chi phí mà phòng khám răng có thể chủ động cắt giảm được. Tuy nhiên, cần phải đảm bảo đủ sáng, khách hàng có thể nhìn thấy phòng khám khi trời tối, cũng như thiết bị y tế phải đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu.

Việc quá tiết kiệm sẽ dẫn đến ấn tượng không tốt của khách hàng, từ đó dẫn đến mất khách về sau.

Chi phí sinh hoạt dao động từ 01 – 03 triệu/tháng.

b) Chi phí marketing như thế nào là hợp lý

Với các phòng khám răng mới mở, việc marketing là yếu tố sống còn chỉ đứng sau chất lượng dịch vụ.

Marketing bao gồm chỉ phí tạo chương trình khuyến mãi (quà tặng, giảm giá), chi phí quảng cáo truyền thống (tờ rơi, băng rôn, xe phát thanh, …) và quan trọng nhất là quảng cáo online (Facebook, website, youtube, TVC, báo lớn, …).

Chi phí marketing thông thường chiếm 25 – 50% tổng chi phí hàng tháng.

Nếu đối tượng khách hàng của bạn thuộc phân khúc cao cấp thì chi phí này không thể thấp được.

Chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn về việc quảng cáo cho hệ thống marketing online, bởi vì đây là một xu hướng tất yếu với hơn 80 triệu người dùng trên cả nước.

C. Quảng cáo hệ thống Marketing Online chia làm 02 phần chính

1. Lên kế hoạch marketing cho phòng khám nha khoa Online

Website cho phòng khám phải đạt những tiêu chuẩn nhất định trên góc độ giải quyết được những vấn đề khách hàng, cũng như các công công cụ tìm kiếm như coccoc, google… để khi khách hàng tiềm kiếm, thông tin phòng khám của bạn lên top tìm kiếm.

Facebook cho phòng khám phải đảm bảo tính cập nhật thông tin, có chiến lược phát triển nội dung facebook cho phòng khám để tạo dựng được niềm tin và sự tương tác với bệnh nhân của mình.

Youtube cho phòng khám đây là kênh không thể thiếu, nhằm chia sẻ những giá trị hữu ích cho người dùng. Thành hay bại điều do từ kênh này mà ra.

2. Và marketing cho toàn bộ hệ thống

Nếu bạn chỉ xây dựng hệ thống website xong, Bạn không marketing cho nó, thì người ta định nghĩa đó là hệ thống “chết”. Tốt nhất nên loại bỏ, để khỏi tổn thất chi phí duy trì dù chỉ một đồng.

>> Xem thêm: Tư vấn báo giá xây dựng phòng khám

C. Ưu và nhược điểm của kế hoạch marketing Online và Offline

1. Ưu điểm

a. Kế hoạch marketing offline

– Thân thuộc với khách hàng. Marketing truyền thống đã ra đời từ rất lâu, thân thuộc với người dùng và cho thấy hiệu quả đáng kể

– Không bị phụ thuộc và internet. Có thể tiếp cận cả khách hàng không dùng internet hoặc khu vực không có internet

b. Kế hoạch marketing online :

– Marketing online tốc độ lan truyền chóng mặt do lượng người dùng internet ngày một tăng và số người dùng điện thoại thông minh ngày một nhiều,

– Ngày càng nhiều mạng xã hội, kênh chia sẻ thông tin trên mạng

– Dễ kiếm nhân sự

– Nhiều hình thức tiếp thị lại, chi phí thấp hơn

– Linh động về mặt thời gian

– Tiếp cận đông đảo khách hàng, không bị giới hạn bởi không gian và thời gian

– Khả năng tương tác cao

– Có khả năng đo lường, điều chỉnh chính xác

– Lưu trữ lượng thông tin lớn, chi phí thấp

 2. Nhược điểm

a. Marketing offline

– Khó khăn của hình thức tiếp thị truyền thống (marketing offline)

– Lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng hiệu quả của hình thức tiếp thị này mang lại khá cao, song cái khó trong hình thức tiếp thị truyền thống

– Tờ rơi, Brochure: có thể in sẵn để ở khu vực phòng chờ của khách hàng, để khách hàng có thể xem được các thông tin trên đó (phương pháp này khá bị động vì cần phải có lượng khách có sẵn)

– TVC: các mẩu quảng cáo trên tivi (chi phí lớn)

– Quảng cáo trên các hãng taxi: Độ phủ lớn dĩ nhiên đi kèm chi phí lớn

– Chi phí cao

– Bị giới hạn bởi không gian địa lý và thời gian

– Khả năng tương tác thấp

– Khó khăn trong đánh giá và điều chỉnh chiến lược marketing

b. Marketing online

– Không tiếp cận được khách khi khu vực không có internet do đó mức độ thâm nhập không đồng đều.

– Vấn đề riêng tư: Nhiều khách hàng cảm thấy bị xâm nhập đời tư.

Như vậy, Lập kế hoạch marketing trong kế hoạch xây dựng phòng răng qua 7 phần bằng hình thức offline hay online đều có những ưu nhược điểm riêng.
Vậy khi nào cần sử dụng online, khi nào cần sử dụng offline để việc quảng cáo cho phòng khám răng đạt hiệu quả nhất. Qua những nhược điểm của hình thức quảng cáo offline trên chắc chắn bạn đã có lựa chọn tốt nhất cho phòng khám nha khoa của mình.
Tóm lại, đối với phòng khám nên chọn hình thức online là tốt nhất để mang lại hiệu quả cao nhất. 

D. Yêu cầu về nguồn lực cần có

Để vận hành được kế hoạch marketing trong lập kế hoạch mở phòng khám răng, bạn cần có nhân sự thực hiện và chi phí quảng cáo, đặc biệt cần có người lên chiến lược marketing cho phòng khám phải có thì mới có thể triển khai được.

Nhân sự cho kế hoạch marketing cho phòng khám đa khoa phải thỏa mãn những điều kiện gì?

  • Số lượng nhân sự tối thiểu để vận hành marketing cho phòng khám là 05 người, một người làm website, một người viết bài, một người chuyên về quảng cáo
  • Chất lượng nhân sự luôn bài toán đau đầu cho các chủ phòng khám, bởi nhân sự không có chất lượng thì không làm đến nơi, đến chốn. Dẫn đến tổn hao chi phí và không mang lại kết quả gì.

Chi phí cho kế hoạch marketing cho phòng khám đa khoa bao nhiêu ?

  • Chi phí xây dựng hệ thống tầm 26tr đến 30 tr.
  • Chi phí marketing và quản lý hệ thống mỗi tháng khoảng tầm 45 triệu

E. Tiến hành thực hiện kế hoạch marketing cho phòng khám răng

Tiến hành thực hiện kế hoạch marketing cho phòng khám răng
Tiến hành thực hiện kế hoạch marketing cho phòng khám răng

Để thực hiện tốt kế hoạch marketing trong lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng hay một chiến lược nào đó, bạn cần nhớ một công thức khá đơn giản, công thức này đã chứng minh được tính ưu việt của nó trong quá trình vận hành mọi công việc đó là công thức 5w1h.

Triển khai kế hoạch marketing cho phòng khám răng theo mô hình 5W-1H

Who: Những ai tham gia vào quá trình triển khai, họ sẽ làm những công việc gì ?

Why: Mục tiêu mỗi công việc như thế nào ? mục tiêu theo tiêu chí Smart

What: Nội dung công việc phụ trách là gì ? Từ tổng thể đến chi tiết

When: Thời gian hoàn thành các công việc trên, nên áp dụng mô hình timeline để quản lý là tốt nhất

Where: Vị trí phụ trách ứng với trách nhiệm cụ thể

How: Làm thế nào cho đúng, làm thế nào cho nó hay. Đây được gọi là bước ý tưởng cực kỳ quan trọng, sẽ quyết định thành bại trong một công việc triển khai lập kế hoạch xây dựng phòng khám răng

>> Xem thêm: Tư vấn báo giá xây dựng phòng khám

F. Đánh giá kiểm tra, quá trình thực hiện

Mỗi kế hoạch marketing cho việc lập kế hoạch xây dựng phòng khám rănghoàn hảo đến chừng nào ? khi triển khai thực tế chỉ đạt từ 40% đến 50%. Vì vậy việc hiệu chỉnh, đánh giá luôn được diễn ra liên tục trong quá trình vận hành.

Mọi chuyện không bao giờ đơn giản như bạn nghĩ, việc kiểm tra, đôn thúc và hiệu chỉnh luôn diễn ra từng ngày. Chỉ cần lơ thì mọi chuyện sẽ đổ vỡ. Do vậy, nhân sự cho việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch marketing cho phòng khám đa khoa là vô cùng quan trọng. Nếu còn bất cứ vướng mắc nào về kế hoạch marketing cho phòng khám, bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây:

Hy vọng những chia sẻ của tôi, giúp bạn có những góc nhìn “Thực tế hơn” về kế hoạch marketing cho phòng khám. Từ đó bạn lựa chọn hướng đi phù hợp cho phòng khám của mình.

bam-goi-ngay-medicons-viet-nam
Hotline: 0919.194.699

CÁC HỢP ĐỒNG TIÊU BIỂU MEDICONS VIỆT NAM

  • Hợp đồng thi công xây dựng phần  tòa nhà 5 tầng tại Trích Sài năm 2017
  • Hợp đồng thi công xây dựng phần thô và hoàn thiện công trinhg, mở rộng bệnh viện đa khoa Medlatec GĐ 3 số 42/44 Nghĩa Dũng năm 2018
  • Hợp đồng thi công xây dựng công trình Medlatec Thái Bình, thi công phần thô và hoàn thiện, cung cấp và lắp đặt hệ thống điện nước tòa nhà năm 2018
  • Hợp đồng thi công xây dựng cải tạo Medlatec Bắc Ninh năm 2018
  • Hợp đồng thi công xây dựng công trình phòng khám Medlatec Hải Dương hạng mục cải tạo sửa chữa năm 2018.
  • Hợp đồng thi công xây dựng trụ sở công ty Medlatec Vĩnh Phúc : thi công cải tạo nâng tầng năm 2019.
  • Hợp đồng thi công ép cọc nhà ở gia đình ông Đoàn Văn Thuyết tỉnh Ninh Bình năm 2019 .
  • Hợp đồng thi công xây dựng phần thô phần móng và bể ngầm gia đình nhà ở ông Đoàn Văn Thuyết tỉnh Ninh Bình năm 2019
  • Hợp đồng thi công xây dựng cải tạo Medlatec Thanh Xuân năm 2019
  • Hợp đồng thi công sàn vinyl Medlatec Thanh Xuân năm 2019.
  • Hợp đồng thi công ép cọc công trình nhà ở ông Nguyễn Đình Bắc tp Đà Nẵng năm 2019
  • Hợp đồng thi công xây dựng phần thô , phần móng và bể ngầm công trình nhà ở ông Nguyễn Đình Bắc tp Đà Nẵng năm 2019
  • Hợp đồng thi công xây dựng công trình Medlatec Nghệ An phần thô và hoàn thiện, cung cấp thi công lắp đặt hệ thống điện nước năm 2019
  • Hợp đồng thi công xây dựng phần móng, thân thô và bể ngầm nhà ở gia đình bà Nguyễn thị Kim Len tại Quảng Ninh năm 2019
  • Hợp đồng thi công ép cọc và hợp Thi công xây dựng phần móng, phần thô, bể ngầm công trình nhà ở gia đình bà Nguyễn Thị Kim Len công trình Medlatec Quảng Ninh
bam-goi-ngay-medicons-viet-nam
Hotline: 0919.194.699

Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Medicons Việt Nam

  • Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Lực Canh, Xã Xuân Canh, Huyện Đông Anh, Tp Hà Nội
  • VPDD: Trụ sở: 278 Thụy Khuê – Ba Đình – Hà Nội
  • Điện thoại: 0919194699
  • Email: nguyenngocnhan@medlatec.com
  • Fanpage: Medicons Việt Nam
  • Trang web: Mediconsvietnam.vn
  • Mã số thuế: 0107471410

Thời gian làm việc Medicons Việt Nam:

  • Thứ 2: Sáng 08h:00 – 11h:30 – Chiều 13h:30 – 17h:00.
  • Thứ 3: Sáng 08h:00 – 11h:30 – Chiều 13h:30 – 17h:00.
  • Thứ 4: Sáng 08h:00 – 11h:30 – Chiều 13h:30 – 17h:00.
  • Thứ 5: Sáng 08h:00 – 11h:30 – Chiều 13h:30 – 17h:00.
  • Thứ 6: Sáng 08h:00 – 11h:30 – Chiều 13h:30 – 17h:00.
  • Thứ 7: Sáng 08h:00 – 12h:30.
  • Chủ nhật: Nghỉ.
5/5 - (2 bình chọn)

YÊU CẦU TƯ VẤN DỊCH VỤ

Để được tư vấn, báo giá tốt nhất về các dịch vụ Medicons Viêt Nam đang triển khai, Qúy khách hàng vui lòng để lại thông tin theo form tại đây:


    Bạn cần tư vấn về lĩnh vực gì


    Trả lời

    0975567156